Báo giá ván gỗ Veneer, MDF, MFC và HDF

tu bep veneer1

Mặt phủ Veneer gỗ là gì ?

Đây sẽ là một lựa chọn phù hợp giành các gia đình, đó là gỗ công nghiệp được phủ lớp bề mặt bằng gỗ veneer. Tuy nhiên, gỗ veneer bên cạnh những đặc điểm nổi bật thì cũng có một số những điểm hạn chế riêng của nó, chúng ta hãy cùng skyhome tìm hiểu nhé. Gỗ veneer chỉ là một lớp gỗ mỏng được phủ lên trên bề mặt gỗ công nghiệp để tạo hiệu ứng thị giácnhư gỗ tự nhiên.

tu bep veneer1

Gỗ veneer được lạng từ gỗ tự nhiên như gỗ xoan đào, gỗ sồi nên có bề mặt rất đẹp, vân gỗ cũng được lựa chọn kỹ lưỡng trước khi lạng gỗ. Gỗ veneer khi sử dụng được dán chắc chắn lên bề mặt tủ hay bàn ghế làm từ gỗ công nghiệp, người thợ phải rất khéo léo để dán được lớp gỗ bám sát bề mặt và dán theo những chi tiết có sẵn. Sau khi dán toàn bộ tủ sẽ được sơn một lớp sơn cánh gián và sơn chống thấm. Tuy nhiên, gỗ veneer cũng có những điểm hạn chế của nó. Vì lớp gỗ rất mỏng nên khi ma sát mạnh lớp gỗ rất dễ bị rách và lộ ra phần gỗ công nghiệp bên trong.

  • Giá nội thất gỗ công nghiệp phủ veneer ( cập nhật 11/ 09/2024)

STT

Sản phẩm

Đơn vị

Giá (VNĐ)/m²

Giá nội thất gỗ công nghiệp phủ veneer (skyhome.vn)  xem báo giá tủ bếp tại đây

1

tủ quần áo gỗ veneer sồi

m2

3.000.000

2

tấm veneer óc chó

tấm

750.000 đếm 1.100.000

3

gỗ ghép cao su phủ veneer sồi

tấm

1.200.000

4

ván gỗ ghép phủ veneer

tấm

1.000.000

5

Gỗ ghép phủ veneer óc chó

tấm

1.200.000

6

Veneer sồi An Cường

tấm

800.000
vao gia go veneer
Báo giá mặt phủ gỗ veneer
go veneer
Gỗ veneer
go veneer 6e1664e3 18e0 4798 9136 5e06a5ebc6e8
Mặt Gỗ veneer
tu bep veneer1
tủ bếp gỗ veneer sồi

Có rất nhiều loại gỗ veneer cho bạn cùng gia đình lựa chọn tùy theo ý thích của mình. Nhờ có sự ra đời của gỗ veneer này mà bạn vẫn có thể sở hữu được những thiết kế tủ bếp đẹp ưng ý mà không tốn quá nhiều chi phí. Gỗ veneer ra đời cũng làm giảm bớt áp lực về nhu cầu sử dụng gỗ tự nhiên trong thiết kế nội thất, góp phần hạ giá thành các loại tủ bếp gỗ tự nhiên. Gỗ veneer ra có vẻ bề ngoài không khác gì so với các thiết kế tủ bếp được làm từ gỗ tự nhiên nguyên tấm, nó đem lại cho không gian bếp nhà bạn sự sang trọng và đẳng cấp như mong muốn.

tu bep veneer2
tủ bếp gỗ veneer đẹp
tu bep veneer3
tủ bếp gỗ veneer

Một điểm cần lưu ý nữa khi sử dụng gỗ veneer đó là tuy đã được sơn chống thấm nhưng khi tiếp xúc nhiều và lâu với nước, phần keo dán giữa hai lớp rất dễ bị bong ra, nên đòi hỏi phải được dán và sơn chống thấm hết sức kỹ lưỡng để tăng tuổi thọ của gỗ. Nếu bạn muốn sử dụng gỗ veneer để thiết kế các đồ nội thất trong căn nhà thì nên tìm hiểu kỹ về loại gỗ này nhé, nó sẽ rất phù hợp với những đồ để nơi khô ráo như kệ tivi hay kệ sách, chúc gia đình bạn có được sự lựa chọn tốt nhất.

Gỗ thông là gỗ gì ?

Đặc điểm của mặt phủ Veneer gỗ 

Hiện nay trên thị trường sử dụng rất nhiều các loại bề mặt khác nhau cho gỗ công nghiệp, nhằm tăng các tính chất, vẻ đẹp cũng như độ bền cho các món đồ nội thất. Có nhiều loại khác nhau như bề mặt laminate, veneer, acrylic, mỗi loại đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Để có thể lựa chọn được cho gia đình mình món đồ nội thất đẹp phù hợp thì các gia đình nên nắm rõ về những loại bề mặt này.

giuong go Veneer
Giường gỗ Veneer

Bản chất gỗ Veneer là gỗ tự nhiên được bóc mỏng từ các cây gỗ thành những lát dầy từ 0,3mm đến 0,6mm, bề rộng tuỳ theo loại gỗ và cũng tùy thuộc vào từng loại máy bóc như bóc thẳng, bóc ly tâm… trung bình rộng 20 – 50cm, dài khoảng 2.4m. Một cây gỗ tự nhiên nếu bóc mỏng ra sẽ được rất nhiều gỗ veneer và làm được rất nhiều đồ gỗ nội thất. Đây là lý do chính veneer có thể thay thế gỗ tự nhiên khi nguồn tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt, thay thế cho những món đồ nội thất từ gỗ tự nhiên đắt đỏ.

tấm veneer

Tấm veneer (skyhome.vn)

Bề mặt của gỗ veneer rất đẹp và tự nhiên, lớp gỗ bên trong tạo độ dày thì có thể dùng gỗ công nghiệp cho kinh tế. Gia đình bạn có thể sở hữu một chiếc tủ bếp, hay tủ kệ với vẻ bề ngoài sang trọng và đẳng cấp với chi phí vô cùng hợp lý. Gỗ veneer chính là bề mặt gỗ tự nhiên, bạn có thể lựa chọn nhiều loại khác nhau từ nhiều loại gỗ khác nhau như gỗ xoan đào, gỗ gụ,… tùy theo nhu cầu và sở thích để có thể có được những món đồ nội thất gỗ ưng ý nhất.

tủ bếp gỗ veneer

Tủ bếp gỗ veneer (skyhome.vn)

Ưu điểm lớn nhất của loại bề mặt này đó chính là làm giảm đáng kể chi phí cho những món đồ nội thất. Giá thành rẻ hợp lý, một cây gỗ tự nhiên khi lạng ra thành gỗ veneer có thể sản xuất ra rất nhiều bàn ghế, tủ quần áo, tủ bếp gỗ veneer chống cong vênh, mối mọt và có bề mặt sáng (do được chọn gỗ), có thể ghép trang trí vân chéo, vân ngang, vân dọc, đảo vân, có thể chạy chỉ chìm, tùy loại… mà vẫn giữ được nét đẹp và hiện đại của mình. Nếu sử dụng cốt gỗ ghép thanh (ván ghép) để tạo độ dài, rộng. thì gỗ veneer lại biến thành gỗ tự nhiên hoàn toàn và rất bền, chắc chắn, đẹp mà giá thành lại rẻ. Gỗ veneer có nhiều ưu điểm như vậy rất đáng để các gia đình xem xét khi lựa chọn nội thất cho ngôi nhà của mình.

cửa gỗ veneer

Cửa gỗ veneer (skyhome.vn)

Do cốt gỗ là gỗ công nghiệp nên veneer không chịu được nước, dễ bị sứt, nếu di chuyển nhiều khi đã lên thành thành phẩm thì hay bị hư hỏng, rạn nứt, chính vì vậy gỗ veneer là được nhiều người dùng tuy nhiên phải ở nhưng nơi quanh năm không bị nước tràn vào, và ít phải di chuyển. Việc sử dụng nội thất từ gỗ veneer nên hết sức lưu ý, để đảm bảo độ bền cho bề mặt cũng như cho bản thân bên trong đồ gỗ. Nội thất gỗ veneer được ưa chuộng bởi vẻ đẹp tự nhiên, sang trọng, ấn tượng và giá thành vô cùng hợp lý cùng chất lượng khá tốt, lại đa dạng về mẫu mã và kiểu dáng. Mời các gia đình liên hệ với skyhome để được tư vấn lựa chọn những món đồ nội thất đẹp nhất cho ngôi nhà của mình.

Cốt Gỗ MFC là gì ?

Gỗ MFC (Melamine Faced Chipboard) là loại ván gỗ công nghiệp gồm hai thành phần là cốt ván dăm được phủ lên bởi bề mặt giấy trang trí Melamine. Ván dăm phủ Melamine có độ cứng chắc và có tính thẩm mỹ cao, thích hợp ứng dụng cho các vật liệu nội thất văn phòng, nhà ở, bệnh viện, trường học… Gỗ MFC hiện nay được sử dụng khác phổ biến, với nhiều ưu điểm, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những nhược điểm cần khắc phục để có thể giúp tạo nên được những món đồ nội thất đẹp mắt. Gỗ MFC sử dụng các loại cốt gỗ công nghiệp, sau đó phủ bề mặt melamine theo yêu cầu của khách hàng.

  • Báo giá Cốt Gỗ ván MFC ( cập nhật 11/ 09/2024)

STT

Sản phẩm

Quy cách

Giá (VNĐ)

Báo giá Cốt Gỗ ván MFC (skyhome.vn)  xem báo giá tủ bếp tại đây

1

mã ML

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

180.000

2

mã Veco

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

220.000

3

mã E2

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

230.000

4

mã HN

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

250.000

5

mã Vanachai

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

165.000

6

mã An Cường

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

300.000

7

mã Thái Lan

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

280.000
cac loai van go cong nghiep
Các loại ván gỗ công nghiệp

bàn văn phòng

Bàn gỗ MFC (skyhome.vn)

Gỗ MFC có được những ưu điểm của cốt gỗ và của bề mặt phủ melamine như:

– Tính chống cháy, chống trầy xước tốt, bề mặt khá bền

– Giá thành hợp lý, có phần rẻ hơn so với MDF

– Kiểu dáng hiện đại, màu sắc đa dạng

– Thi công và lắp đặt nhanh chóng

bàn ăn từ gỗ MFC

Bàn ăn, tủ bếp từ gỗ MFC (skyhome.vn)

Nhược điểm của gỗ MFC: Bề mặt và các cạnh không được tự nhiên, cần phải khác phục, ngoài ra, độ dày của tấm gỗ cũng bị hạn chế bởi nhiều yếu tố, chính vì thế mà gỗ MFC sử dụng trong những đò nội thất không phải chịu tải trọng quá lớn như bàn làm việc, bàn ăn hay tủ quần áo,.. Mời các gia đình liên hệ và đến với skyhome để được chúng tôi hỗ trợ một cách tận tình nhất, giúp bạn có được không gian nội thất đẹp mắt và ưng ý.

Cốt gỗ MDF là gì ? 

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các loại cốt gỗ khác nhau, phục vụ cho nhu cầu thiết kế các đồ nội thất gỗ công nghiệp, sàn gỗ. Ở bài viết trước, skyhome đã giới thiệu đến các bạn cốt gỗ HDF, lần này skyhome sẽ tiếp tục giới thiệu cốt gỗ MDF, để giúp các gia đình có thể hiểu sơ qua về các loại cốt gỗ và có sự lựa chọn đúng đắn  khi lựa chọn các thiết kế nội thất.

  • Báo giá Cốt gỗ ván MDF ( cập nhật 11/ 09/2024)

STT

Sản phẩm

Quy cách

Giá (VNĐ)

Báo giá Cốt gỗ ván MDF (skyhome.vn)  xem báo giá tủ bếp tại đây

1

mã ML

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

170.000

2

mã Veco

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

215.000

3

mã E2

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

215.000

4

mã HN

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

245.000

5

mã Vanachai

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

160.000

6

mã An Cường

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

300.000

7

mã Thái Lan

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

270.000

MDF là viết tắt của từ Medium Density Fiberboard. Các loại gỗ vụn, nhánh cây cho vào máy đập nhỏ ra, sau đó được đưa vào máy nghiền nát ra lúc này gỗ chỉ là các sợi gỗ nhỏ. Các sợi gỗ này được đưa qua bồn rửa trôi các tạp chất, khoáng chất nhựa,.. Sau đó đưa vào máy trộn keo + bột sợi gỗ+ chất kết dính + parafin wax + chất bảo vệ gỗ, bột độn vô cơ.

Một số loại cốt gỗ

Một số loại cốt gỗ phổ biến hiện nay (skyhome.vn)

cot go cong nghiep
Cốt gỗ công nghiệp
  1. Có 2 quy trình trộn phố biến là trộn khô và trộn ướt:
  • – Quy trình khô : keo, phụ gia được phun trộn vào bột gỗ khô trong máy trộn -sấy sơ bộ. Bột sợi đã có keo sẽ được trải ra bằng máy rải -cào thành 2-3 tầng tùy theo khổ, cỡ dày của ván đính sản xuất. Các tầng này được chuyển qua máy ép có gia nhiệt. Máy ép thực hiện ép 2 lần. Lần 1 cho lớp trên, lớp thứ 2 , lớp thứ 3, lần ép 2 là ép tiếp cả ba lớp lại. Chế độ nhiệt được thiết lập để sao cho đuổi hơi nước và làm keo hóa rắn từ từ. Sau khi ép, ván được xuất ra, cắt bỏ biên, chà nhám và phân loại.
  • – Quy trình ướt: bột gỗ được phun nước làm ướt để kết vón thành dạng vẩy (mat formation). Chúng được cào rải ngay sau đó lên mâm ép. Ép nhiệt một lần đến độ dày sơ bộ. Tấm được đưa qua cán hơi-nhiệt như bên làm giấy để nén chặt hai mặt và rút nước dư ra.

Cốt gỗ MDF

Cốt gỗ MDF (skyhome.vn)

  1. Ưu điểm của cốt gỗ MDF so với cốt gỗ HDF:
  • – Độ bám sơn ,vecni cao
  • – Có thể sơn nhiều màu, tạo sự đa dạng về màu sắc, dễ tạo dáng (cong) cho các sản phẩm cầu kỳ, uyển chuyển đa dạng phong phú, nhờ đó có thể tạo nên được những món đồ nội thất với họa tiết cầu kỳ, tỉ mỉ.
  • – Dễ gia công
  • – Cách âm, cách nhiệt tốt

Sàn gỗ cốt MDF

Sàn gỗ cốt MDF (skyhome.vn)

bang gia cot go mdf
Bảng giá cốt gỗ MDF
  1. Bên cạnh những ưu điểm trên thì cốt gỗ MDF cũng có những khuyết điểm mà các gia đình nên cân nhắc khi lựa chọn đồ nội thất:
  • – Màu sơn dễ bị trấy xước
  • – Chịu nước kém, vì thế dễ xảy ra hiện tượng mối mọt.
  • Cốt gỗ MDF giúp cho các sản phẩm nội thất gỗ công nghiệp bền đẹp hơn, mời các gia đình liên hệ với skyhome để được tư vấn và giúp đỡ tận tình nhất.

Cốt Gỗ HDF là gì ? 

Cốt gỗ HDF được tạo thành bởi 80-85% chất liệu là gỗ tự nhiên, còn lại là các phụ gia làm tăng độ cứng và kết dính cho gỗ. Hầu hết đều sử dụng lại lõi HDF đạt tiêu chuẩn E1, đây là tiêu chuẩn đảm bảo lõi gỗ có đủ độ cứng, bền, và có nguồn gốc tự nhiên, không có hại cho sức khoẻ. Lõi gỗ có thể là màu xanh hoặc màu trắng tuỳ thuộc vào nguồn nguyên liệu đầu vào. màu của lõi gỗ không ảnh hưởng gì tới chất lượng của lõi gỗ. HDF là từ viết tắt của từ High Density Fiberboard (tấm gỗ HDF hay còn gọi là tấm ván ép HDF)

  • Báo giá Cốt Gỗ ván HDF ( cập nhật 11/ 09/2024)

STT

Sản phẩm

Quy cách

Giá (VNĐ)

Báo giá Cốt Gỗ ván HDF (skyhome.vn)  xem báo giá tủ bếp tại đây

1

Minh long

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

300.000

2

An Cường

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

480.000

3

HDF lõi đen tiêu chuẩn An Cường

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

1.500.000

4

Ván HDF phủ melamine

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

600.000

5

Ván HDF phủ melamine An cường

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

680.000

6

Ván HDF phủ veneer sồi

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

680.000

7

Ván HDF phủ laminate

1220 x 2440 x (9 – 50) mm

900.000

cốt gõ MDF

Cốt gỗ HDF (skyhome.vn)

  1. Cốt gỗ HDF hiện nay được sử dụng rất phổ biến trong thiết kế nội thất gỗ, trong thiết kế sàn gỗ. Cốt gỗ HDF có nhiều ưu điểm vượt trội:
  • – Có tác dụng cách âm khá tốt và khả năng cách nhiệt cao nên thường sử dụng cho phòng học, phòng ngủ, tủ bếp…
  • – Bên trong ván HDF là khung gỗ xương ghép công nghiệp được sấy khô và tẩm hóa chất chống mọt, mối nên đã khắc phục được các nhược điểm nặng, dễ cong, vênh so với gỗ tự nhiên.
  • – Đa dạng về mẫu mã, màu sắc với hơn 40 màu sơn

lõi mdf

Cốt gỗ HDF giúp tạo phần khung chắc chắn cho các đồ nội thất (skyhome.vn)

  • – Bề mặt nhẵn bóng và thống nhất
  • – Có thể tạo được bề mặt giả vân gỗ tự nhiên đẹp mắt.
  • -Độ cứng cao, chống ẩm tốt

Lõi gỗ MDF

Cốt gỗ HDF sử dụng trong thiết kế nội thất (skyhome.vn)

Cốt gỗ HDF sửa dụng trong những đồ nội thất khác nhau sẽ có những chiều dày khác nhau phù hợp, phổ biến là 3mm, 6mm, 9mm, 12mm,15mm, 17mm,  18mm, 20mm, 25mm dùng trong thiết kế nội thất gia đình như bàn ghế, tủ gỗ, tủ bếp,… Cốt gỗ HDF  giúp tạo phần khung cốt chắc chắn cho các sản phẩm nội thất từ gỗ công nghiệp, có thể nói phần cốt gỗ là phần quan trọng quyết định đến độ bền của các sản phẩm nội thất gỗ này. Lựa chọn nội thất với cốt gỗ HDF sẽ giúp cho những món đồ nội thất của gia đình bạn bền đẹp hơn.

Các loại ván ép hiện có trên thị trường

cac loai van ep
Các loại ván ép hiện có trên thị trường
Ván ép là một trong những sản phẩm gỗ được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới để làm vật liệu xây dựng. Ván ép rất linh hoạt, rẻ, có lợi nhuận, có thể tái chế và không đòi hỏi kỹ thuật sản xuất phức tạp. Ván ép là một tấm phẳng được tạo thành từ các tấm ván mỏng được giữ lại với nhau dưới sức nén bằng keo. Bản thân ván ép có nhiều loại khác nhau có thể được sử dụng tùy thuộc vào nhu cầu của bạn.

5 loại ván ép trên thị trường bao gồm:

mau sac cac loai van ep
5 loại ván ép trên thị trường bao gồm
Nếu bạn muốn sử dụng ván ép làm vật liệu xây dựng hoặc đồ đạc trong nhà, trước tiên bạn nên biết loại ván ép nào phù hợp với công trình và đồ nội thất của bạn. Ván ép thường được sử dụng làm vật liệu trang trí nội thất gia đình.

1. Ván Dăm

van dam
Các loại ván ép ván dăm từ mùn cưa.
Ván dăm hay còn được gọi là ván ép hiện đại, là một loại ván được làm từ gỗ được tạo ra bằng cách nén mùn cưa thông qua quá trình hóa học ở nhiệt độ cao, áp suất cao. Loại ván ép này xuất hiện vào cuối những năm 1940, loại gỗ này có mật độ từ 650-700 kg / m³. Tuy là loại gỗ cứng cáp nhưng nhẹ hơn các loại gỗ khác nên dễ dàng mang vác, di chuyển. Thành phần càng dày đặc thì càng cần nhiều năng lượng để khoan hoặc lắp ráp các ốc vít. Cài đặt và tháo gỡ thường dễ dàng. Giống như một tủ quần áo lớn có thể tháo rời, nó có thể dễ dàng cất đi khi không sử dụng. Đối với giá cả, loại gỗ này rất thân thiện với ví tiền.
  • Báo giá Ván Dăm ( cập nhật 11/ 09/2024)

STT

Sản phẩm

Quy cách

Giá (VNĐ)

Báo giá Ván Dăm (skyhome.vn)  xem báo giá tủ bếp tại đây

1

Ván dăm OSB ( định hướng)

1220 x 2440

450.000

2

Ván Dăm Okal

1220 x 2440

500.000

3

Ván Dăm phủ Melamine

1220 x 2440

650.000

4

Ván OSB An Cường

1220 x 2440

800.000
Chi phí ván dăm tương đối thấp làm cho ván dăm trở thành vật liệu sản phẩm thay thế hợp lý. Thường được sử dụng cho các vật liệu có chứa các sản phẩm được tìm thấy trong phòng và nhà. Loại gỗ này không chịu được thời tiết tốt. Nhưng đối với độ bền của vít và giữ đồ, loại gỗ này khá chắc chắn.

2. Loại ván ép MDF

loai van ep mdf
Loại ván ép MDF
MDF là loại gỗ được tạo ra bằng cách nén các vụn gỗ. MDF được bán ở dạng tấm như ván ép và tấm. Sau đó, nó có thể được tiếp tục chế biến thành đồ nội thất đa chức năng. MDF thường được làm thành đồ nội thất gia đình. Một số trong số đó là tủ, bàn làm việc, ngăn kéo, khung cửa sổ, v.v. Hầu hết các đồ nội thất MDF này được bán theo bộ phận, người dùng cần phải tự lắp ráp chúng. Thông qua một loạt quy trình, loại MDF này thường được tạo thành các tấm với kích thước tiêu chuẩn 1220 x 2440 mm và nhiều độ dày khác nhau.

Quy trình làm gỗ MDF

  • Đầu tiên, người sản xuất sẽ thu thập những mảnh gỗ có đường kính nhỏ.
  • Sau đó, gỗ được rửa cho đến khi sạch
  • Sau đó đun sôi ở nhiệt độ nhất định cho đến khi kết cấu chuyển thành bột giấy.
  • Bột giấy sau đó được cho một hỗn hợp keo và sáp, trộn đều
  • Nếu nó được trộn đều, bột sẽ được tạo áp suất bằng máy nóng để tạo thành một bảng rắn.

3. Loại ván ép gỗ ghép thanh

go ghep thanh
Gỗ ghép thường được dùng làm cơ sở để đóng đồ nội thất.
Vật liệu này được các nhà thiết kế và kiến ​​trúc sư ưa chuộng làm vật liệu cơ bản cho đồ nội thất và xây dựng và có những ưu điểm rõ ràng hơn so với các vật liệu gỗ thiết kế khác như MDF, blockboard và chipboard.
  • Báo giá ván gỗ ghép thanh ( cập nhật 11/ 09/2024)

STT

Sản phẩm

Quy cách

Giá (VNĐ)

Báo giá ván gỗ ghép thanh (skyhome.vn)  xem báo giá tủ bếp tại đây

1

Ván cao su ghép thanh

1220*2400*17mm

630.000

2

Ván thông ghép thanh

1220*2400

600.000

3

Ván gỗ tràm ghép thanh

1220*2400

600.000

4

Ván gỗ ghép 18mm

1220*2400

500.000 – 800.000

5

Mua gỗ ghép thanh ở Hà Nội

1220*2400

500.000 – 800.000

6

Gỗ ghép 1m2 2m4

1220*2400

500.000 – 900.000

7

Giá ván gỗ ghép phủ veneer

1220*2400

 900.000

8

Ván ghép thanh gỗ keo

1220*2400

495.000
Gỗ ghép thanh bao gồm nhiều tấm gỗ được dán lại với nhau dưới áp suất cao. Đầu tiên, các khúc gỗ được làm mềm bằng động cơ hơi nước. Thanh được làm mềm được đưa đến máy tiện và được cắt thành các tấm hoặc phiến. Độ dày của mỗi tấm gỗ khác nhau, nhưng thường từ 1 đến 4 mm. Các tấm này được xếp chồng lên nhau với lớp hoàn thiện vân gỗ để tăng cường lớp phủ. Keo còn được dùng để dán các lớp lại với nhau. Sau đó, chồng gỗ được dán lại với nhau và dán dưới áp lực cao. Quá trình này làm cho các thanh gỗ rất bền.

4. Loại ván ép: Blockboard

van ep Blockboard
Vách ngăn Blockboard thường được dùng để trang trí trong phòng.
Ván ép Blockboard là một loại gỗ được làm bằng cách chế biến các miếng gỗ nhỏ có kích thước khoảng 2,5 cm đến 5 cm và dán các thớ gỗ lại với nhau để có thể tái sử dụng. Về hình thức, dầm gỗ này được đánh bóng và nổi bật. Mặc dù là gỗ được chế biến từ gỗ phế liệu nhưng nó có chất lượng tương đương với gỗ nguyên khối nói chung. Nó là một vách ngăn có thể được sử dụng làm vật liệu chính của một không gian sống vừa cổ điển nhưng vẫn đẹp và ấn tượng.
  • Báo giá ván ép: Blockboard ( cập nhật 11/ 09/2024)

STT

Sản phẩm

Quy cách

Giá (VNĐ)

Báo giá ván ép: Blockboard (skyhome.vn)  xem báo giá tủ bếp tại đây

1

Birch Blockboard

1220*2400

liên hệ

2

Ván Ô Tim

1220*2400

liên hệ

3

VÁN Ô TIM XOAN

1220*2400

liên hệ

4

VÁN Ô TIM PHỦ MELAMINE

1220*2400

liên hệ
Nếu bạn cần vật liệu nội thất dài từ 2-3 mét, blockboard là giải pháp. Được làm từ những lớp gỗ cân đối, bộ bàn ghế gỗ này có khả năng chống va đập và va đập cao. Ngoài ra, kích thước khối rất ổn định, chống nứt vỡ và biến dạng.

5. Loại ván ép: Melamine

van ep Melamine
Các loại ván ép melamine màu trắng.
Melamine là một vật liệu màu trắng, có bề mặt nhẵn và thường được sử dụng trong bảng trắng. Bề mặt nhẵn, mịn của melamine cũng được sử dụng rộng rãi trong ván ép thành phẩm và ván ép dán nhiều lớp của duco. Việc sử dụng melamine giúp quá trình hoàn thiện Duco dễ dàng hơn vì bề mặt rất nhẵn và mịn.
  • Báo giá ván ép phủ Melamine ( cập nhật 11/ 09/2024)

STT

Sản phẩm

Quy cách

Giá (VNĐ)

Báo giá ván ép phủ Melamine (skyhome.vn)  xem báo giá tủ bếp tại đây

1

Giá ván MDF lõi xanh phủ Melamine

1220*2400

370.000

2

Gỗ MDF phủ Melamine Thái Lan

1220*2400

380.000

3

Ván MDF phủ Melamine An Cường

1220*2400

450.000

4

Giá ván MDF 18mm

1220*2400

450.000đ – 660.000đ
Melamine là vật liệu được sử dụng phổ biến trong nội thất gia đình như tủ, ngăn kéo và một số bộ nhà bếp. Ván ép melamine về cơ bản là ván ép được làm từ polyester và melamine. Độ dày tiêu chuẩn của ván ép này là 2mm, 3mm, 9mm.

Các loại ván ép và ưu điểm của chúng

cac loai van ep va uu diem
Ván ép có một số lợi thế.
Ván ép có một số lợi thế. Những ưu điểm này cũng có sự khác biệt tùy thuộc vào bản thân loại ván ép. Dưới đây là một số trong số họ:

1. Ưu điểm của ván dăm Plywood

  • Dễ dàng cài đặt và tháo rời
  • Dễ dàng tạo ra với nhiều sự lựa chọn về màu sắc
  • Giá cả phải chăng
  • Không dễ thay đổi hình dạng
  • Báo giá ván dăm Plywood ( cập nhật 11/ 09/2024)

STT

Sản phẩm

Quy cách

Giá (VNĐ)

Báo giá ván dăm Plywood (skyhome.vn)  xem báo giá tủ bếp tại đây

1

ván dăm Plywood an cường

1220*2400

650.000 – 950.000

2

ván dăm Plywood phủ melamine

1220*2400

750.000 – 1.050.000

3

ván dăm Plywood veneer

1220*2400

750.000 – 1.050.000

4

Gỗ plywood 25mm

1220*2400

1.500.000

2. Ưu điểm của Ván ép Fibreboard (MDF)

  • Giá rẻ hơn
  • Bề mặt nhẵn
  • Đa dụng
  • Dễ dàng cắt hoặc tạo hình

3. Ưu điểm của Ván ép ghép thanh

  • Mạnh mẽ và ổn định
  • Độ bền cao
  • Như một chất cách điện
  • Vẻ đẹp thẩm mỹ

4. Ưu điểm của ván ép Blockboard

  • Bền hơn
  • Giữ cái lắc
  • Giảm thiểu các vết nứt
  • Giá cả phải chăng

5. Ưu điểm của ván ép Melamine

  • Dễ dàng để làm sạch
  • Màu sắc lâu dài
  • Quá trình sử dụng không phức tạp
  • Không dễ dàng lỗi thời
  • Nhiều tùy chọn màu sắc
  • Đa chức năng

Nhược điểm của cấc loại ván ép

nhuoc diem cua van ep
Ván ép cũng có một số nhược điểm.
Bên cạnh những ưu điểm, ván ép cũng có một số nhược điểm, được phân biệt với chính loại ván ép. Dưới đây là một số nhược điểm:

1. Nhược điểm của Ván ván ép

  • Không thấm nước
  • Bề mặt kém mịn
  • Khó hơn trong việc sơn hoàn thiện
  • Dễ xốp

2. Nhược điểm của Ván ép sợi quang (MDF) mật độ trung bình

  • Trọng lượng vật liệu cao hơn
  • Khả năng chống nước kém hơn
  • Tổ chức Y tế Thế giới nghi ngờ MDF có chứa hóa chất (chất gây ung thư) có thể gây ung thư cho người.

3. Nhược điểm của ván ép ghép

  • Sức đề kháng của nó sẽ giảm nếu tiếp xúc với thời tiết xấu liên tục
  • Không thích hợp để sử dụng ngoài trời
  • Kích thước mỏng
  • dễ bị gãy

4. Nhược điểm của Ván ép Teakblock

  • Không thích hợp để sử dụng ngoài trời
  • Dễ bị hư hỏng do nước

5. Nhược điểm của ván ép Blockboard

  • Hình dạng cứng và cứng
  • Yêu cầu keo dán gỗ để tăng cường
  • Chất lượng gỗ cắt không đồng đều
  • Dễ bị hư hỏng do nước

6. Thiếu ván ép Melamine

  • Không thể tráng lại
  • Dễ bẻ khóa

Mẹo bảo quản ván ép

meo cham soc van ep
Mẹo bảo quản ván ép
Có một số cách để xử lý ván ép để làm cho nó ít có khả năng làm hỏng cấu trúc, chứ đừng nói đến mục nát và hư hỏng. Dưới đây là một số bước bảo trì bạn có thể thực hiện để tăng cường và tăng độ bền hoặc tuổi thọ cho ván ép của bạn.
  • Vị trí ở nơi lý tưởng
Lý tưởng nhất trong câu hỏi là không quá nóng hoặc quá lạnh. Nơi ở cũng phải khô ráo, không ẩm ướt. Với vị trí này, ván ép hoặc ván ép dự kiến ​​sẽ tồn tại lâu dài và không dễ bị hư hỏng.
  • Tránh nước
Cũng giống như vật liệu làm bằng gỗ, nước là vật liệu có thể làm hỏng kết cấu của gỗ, nếu tiếp xúc liên tục với nước, kết cấu ván ép sẽ bị bong tróc, mục nát nhanh chóng, hư hỏng và không bền. Vì vậy, vật liệu này cần được đặt ở nơi tránh ẩm ướt, vũng nước hoặc nguồn nước.
  • Tạo khoảng cách cho đồ nội thất với tường (đặc biệt là trên tường ẩm)
Khi đặt đồ nội thất có sử dụng ván ép, hãy để khoảng cách từ tường khoảng 5-10 cm (không dán quá sát tường). Đồ nội thất quá gắn vào tường sẽ tiếp xúc với độ ẩm của tường để kích thích sự phát triển của nấm trên ván ép , làm cho ván ép bị phong hóa và làm hỏng cấu trúc của nó.
  • Vệ sinh ít nhất mỗi tháng một lần.
Đừng để một đống bụi tích tụ trên bề mặt bàn ghế, vì bụi có thể làm cho bàn ghế gỗ dán có những vết bẩn cứng đầu. Làm sạch đồ đạc của bạn ít nhất một lần một tháng
Đó là một số cách và mẹo chăm sóc ván ép hay ván ép. Bằng cách áp dụng những mẹo và phương pháp trên, hy vọng rằng đồ nội thất làm từ ván ép sẽ chắc chắn hơn, bền hơn và chắc chắn không dễ bị hư hỏng hoặc thời tiết.

 

 
© Thiết kế bởi Vach-ngan.com